Nói đến chứng chỉ ssl bạn có thể hiểu rằng nó viết tắt của cụm từ Secure Socket Layers nhằm tạo ta liên kết giữa máy chủ website để bảo vệ tuyệt đối cho website thông qua việc mã hóa thông tin gửi về máy chủ chính.
Vậy bạn đã biết gì về SSl là gì chưa? Và tầm quan trọng của chứng chỉ số SSL đối với website chưa? Nếu chưa thì bạn hãy tìm hiểu ngay bài viết SSL là gì? Tầm quan trọng của chứng chỉ số SSL đối với website hoặc bạn phân vân có nên mua ssl không sẽ được giải đáp dưới đây nhé!
Chứng chỉ SSL là gì?
SSL là một chứng chỉ có chỉ số xác nhận được sự bảo mật của trang website và nó có thể mã hóa hầu như các thông tin được gửi tới máy chủ và được sử dụng cho công nghệ Secure Sockets Layer. Đây cũng là chứng chỉ đánh giá một website chuyên nghiệp hay không, nếu website không có chứng chỉ ssl thì website đó không phải là một website chuyên nghiệp vì thiếu sự bảo mật.
Mã hóa này nó như là một quá trình có thể thay đổi dữ liệu thành một định dạng mà không thể nào giải mã được mà chỉ có thể đọc lại nhờ vào chìa khóa giải mã chính xác.
Một khi người dùng sử dụng internet thì hầu như các thông tin cá nhân hay tới máy chủ website thì lúc đó trình duyệt website mà người dùng cũng đang sử dụng nhằm truy cập vào chứng chỉ của máy chủ từ đó lập ra một kết nối an toàn.
Nhược điểm của SSL
Về nhược điểm thì với chi phí là dễ dàng nhìn thấy nhất, tính từ chi phí cho đến thiết lập một cơ sở hạ tầng đáng tin cậy cũng như xác nhận danh tính, hiệu suất. Mọi thông tin đều được truyền đi và mã hóa sẽ làm cho hao tốn tài nguyên của máy chủ so với những thông tin chưa được mã hóa.
Tuy nhiên, nó chỉ được chú ý khi có lượng khách truy cập và khắc phục bằng cách sử dụng phần cứng.
Có thể nói rằng, nhược điểm của SSL so với những ưu điểm ngay cả khi tầm quan trọng của SSL không đáng kể và thích hợp dùng để bảo vệ website, khách hàng, các thông tin dữ liệu bảo mật và được xây dựng cũng như duy trì dưới sự tin tưởng của khách hàng và bán được nhiều hàng hơn mà không lo bị lừa đảo, mạo danh.
Vai trò quan trọng của chứng chỉ số SSL đối với website
Với biểu tượng có hình ổ khóa ở trên thanh status trình duyệt hay address nào đó mà có cụm từ https:// và đây chỉ là số hiện hữu duy nhất nhằm bảo đảm cho việc kết nối an toàn trong suốt quá trình giao dịch.
Bạn có thể hiểu theo cách khác như là bảo mật SSL sẽ bảo đảm những dự liệu được truyền từ máy chủ website và các trình duyệt riêng tư thì SSL được xem như là một chuẩn công nghệ và được sử dụng bởi hàng triệu trang website để bảo vệ các giao dịch trực tuyến với khách hàng.
Nhưng nếu như website không có đăng ký SSL thì ngay sau đó cơ chế bảo mật sẽ có trách nhiệm gắn với trình duyệt để cảnh báo cho người sử dụng vì nó không an toàn và có thể dữ liệu sẽ bị đánh cắp. Chứng chỉ SSL là một công cụ quan trọng cho thiết kế website, vì những website tin tức rất cần bảo mật thông tin và lưu trữ lượng dữ liệu lớn cho website của mình.
Một trang website có chứng chỉ SSL phải được bảo đảm 3 yếu tố sau:
- Website đó là của ai
- Số credit card
- Được mã hóa và không thể nào bị đánh cắp
- Mọi dữ liệu được gửi đi và nhận lại không thể giả mạo được
Chứng chỉ SSL giúp mã hóa thông tin
Một trong những nguyên nhân chính đó là có nhiều website đều sử dụng SSL và SSL sẽ giữ cho mọi thông tin nhạy cảm được mã hóa rồi qua internet và người được nhận mới có thể hiểu được nó thôi.
Tại sao điều này lại quan trọng bởi vì mọi thông tin bạn gửi trên internet sẽ được truyền từ máy tính này đến máy tính khác với chủ đích, dù cho máy tính nào ở giữa bạn với máy chủ sẽ nhìn thấy được số thẻ tín dụng, số tài khoản với mật khẩu và những thông tin nhạy cảm khác khi mà chúng chưa được mã hóa với chứng chỉ SSL.
SSL sẽ có trách nhiệm làm cho các thông tin không thể đọc được với mọi người trừ máy chủ nên mà hacker không thể nào lắp trộm được những thông tin cũng như không đọc được chúng.
Kết nối mã hóa được thiết lập như thế nào là đúng?
B1: Nhập hoặc bấm vào url an toàn
B2: Khi đó máy chủ sẽ tiếp nhận yêu cầu của bạn và gửi phản hồi lại để làm sao cố gắng thiết lập các kết nối tin cậy giữa trình duyệt website với máy chủ và điều này còn được gọi là SSL handshake.
B3: Một khi SSl Certificate được xác nhận thông tin qua SSL handshake thì mọi dữ liệu được truyền giữa máy của website và trình duyệt sẽ mã hóa và bảo đảm quyền riêng tư, độ bảo mật cao.
SSL có thể cung cấp tính xác thực
Ngoài ra, SSL còn có thể có tính xác thực để bảo đảm những thông tin bạn gửi đều đúng hay bạn có chắc chắn những gì mình gửi không mà không phải là kẻ mạo danh nào đó đang cố lấy thông tin của bạn.
Khách hàng có thể gửi nhiều thông tin qua nhiều máy tính khác nhau nên rất có thể một trong số những máy này có thể giả trang website của bạn để lừa khách hàng và đưa các thông tin cá nhân đến cho chúng.
Nhằm ngăn chặn thì bạn nên sử dụng PKL và nhận được SSL Certificate từ nhà cung cấp SSL.
Nhưng làm sao để biết được nhà cung cấp SSL có tin được hay không bằng cách dùng SSL Wizard để so sánh giữa các nhà cung cấp có SSL và đã có trinh các trình duyệt.
Với trình duyệt website sẽ tạo ra xác nhận nhà cung cấp SSL đang theo các hành động cụ thể và kiểm tra bởi bên thứ 3.
Mona Host là một trong những nhà cung cấp SSL uy tín trên thị trường hiện nay. Chất lượng dịch vụ đã được hơn 10.000 khách hàng xác nhận trong suốt thời gian hoạt động. Vì vậy bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi lựa chọn đơn vị này. Thông tin liên hệ trực tiếp đến số hotline 1900 636 648 để được tư vấn chi tiết.
Chứng chỉ bảo mật còn cung cấp sự tin cậy
Tất cả các trình duyệt website đều cung cấp cho người dùng những tín hiệu để biết các kết nối được bảo đảm và nó biểu tượng kháo xanh lá cây. Khi đó khách hàng sẽ thấy an tâm hơn, tin tưởng hơn và mua hàng nhiều hơn và đây là dấu hiệu có thể tin tưởng được nhà cung cấp SSL.
Không những vậy mà https cũng có thể chống lại sự tấn công từ các hacker, hay một email nào đó được gửi và đang mạo danh website của bạn. Khi đó email thường sẽ có một liên kết của kẻ lừa đảo hay dùng “man in the middle attack” trên tên miền website. Vậy nên, nếu website của bạn có SSL thì không thể mạo danh và ít bị lừa đảo khách hàng hơn.
SSL được chấp thuận bởi PCI Compliance
Để được chấp thuận các thông tin trên thẻ tín dụng thì bắt buộc bạn phải vượt qua được các thử thách và những bài kiểm tra để biết được bạn có tuân thủ các tiêu chuẩn không? Và bạn phải bảo đảm là sử dụng SSL Certificate.
Chứng chỉ SSL đối với SEO
Đối với google thì đã có thông báo https là tiêu chí để xếp hạng website, điều này cũng được khẳng định bởi các công ty công nghệ chuyên nghiệp khi hầu hết dự án làm website tại công ty đều được khuyên dùng SSL để tăng tính bảo mật và đảm bảo dịch vụ tối ưu SEO website hiệu quả nhất. Bạn có thể hiểu theo cách khác là đưa kết quả cho người dùng và trang website sẽ có SSL đương nhiên sẽ được ưu tiên hơn so với những trang không có SSL.
Nâng cao uy tín của website doanh nghiệp
Sử dụng website thì tất nhiên lúc nào cũng phải có domain đăng ký thì mới có thể sử dụng dịch vụ được khí đó việc sử dụng các dịch vụ như SSL để bảo vệ website của bạn là việc vô cùng cần thiết để nhằm tránh trường hợp các hacker tấn công vào những lỗ hổng bảo mật.
Khi khách hàng truy cập và website của bạn thì họ sẽ được bảo đảm các thông tin được an toàn và đó là lợi thế đối với các đối thủ cạnh tranh kinh doanh cùng ngành nghề với bạn.
Với những gì mà chúng tôi đã chia sẻ bên trên thì chắc hẳn bạn cũng đã hiểu được Tầm quan trọng của chứng chỉ SSL đối với website rồi chứ? Hy vọng những thông tin trên mang lại nhiều kiến thức bổ ích cho bạn và hơn thế nữa bạn có thể bảo mật website của mình để không bị hacker các thông tin, dữ liệu bảo mật.
Xem thêm: Hosting là gì? Những thông tin cần biết về hosting